Khác biệt giữa các bản “Bài 2: Các thao tác căn bản trên câu lệnh Scratch”

Từ ChipFC Wiki
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Dòng 13: Dòng 13:
 
Học sinh có khả năng tự hiện thực một chương trình có sẵn.
 
Học sinh có khả năng tự hiện thực một chương trình có sẵn.
  
 +
== Nội dung chi tiết ==
 +
=== Tìm hiểu chức năng một câu lệnh ===
 +
Môi trường lập trình trên Scratch cho phép người dùng có thể tự tìm hiểu chức năng của các câu lệnh một cách rất nhanh chóng và thuận tiện. Để có thể tự học tác dụng của một câu lệnh, chúng ta chỉ việc nhấp chuột trái vào nó, khi đó chú mèo Scratch sẽ phản ứng lại với câu lệnh. Hình  1 là ví dụ khi chúng ta nhấp vào lệnh di chuyển 10 bước. Câu lệnh này có màu xanh dương và thuộc nhóm <span style="color:#FFF; background:#436EEE"> Chuyển động </span>
  
[[Tập tin:Huong-dan-lap-trinh-scratch-hinh-8.png|nhỏ|giữa|Hình  8: Cài đặt Tiếng Việt cho chương trình]]
+
 
 +
[[Tập tin:Huong-dan-lap-trinh-scratch-hinh-bai-2-1.png|nhỏ|giữa|Hình  1: Nhấp chuột vào một lệnh để tìm hiểu chức năng của nó]]
 +
 
 +
Thực hành trên máy tính: Giáo viên cho học sinh tìm hiểu chức năng của 4 câu lệnh sau đây và yêu cầu học sinh phát biểu chức năng của các câu lệnh này, dựa vào phản ứng của nhân vật khi nhấp chuột vào từng câu lệnh này.
  
 
= Hướng dẫn lập trình Scratch =
 
= Hướng dẫn lập trình Scratch =

Phiên bản lúc 09:28, ngày 22 tháng 2 năm 2018


Mục tiêu

Học sinh nắm được cách tự tìm hiểu chức năng của một câu lệnh.

Học sinh nắm được cách tương tác với các câu lệnh trong Scratch bao gồm:

  1. Kéo thả một câu lệnh
  2. Hiệu chỉnh một câu lệnh
  3. Tạo bản sao một câu lệnh
  4. Xóa một câu lệnh
  5. Ghép các câu lệnh
  6. Tách các câu lệnh

Học sinh có khả năng tự hiện thực một chương trình có sẵn.

Nội dung chi tiết

Tìm hiểu chức năng một câu lệnh

Môi trường lập trình trên Scratch cho phép người dùng có thể tự tìm hiểu chức năng của các câu lệnh một cách rất nhanh chóng và thuận tiện. Để có thể tự học tác dụng của một câu lệnh, chúng ta chỉ việc nhấp chuột trái vào nó, khi đó chú mèo Scratch sẽ phản ứng lại với câu lệnh. Hình 1 là ví dụ khi chúng ta nhấp vào lệnh di chuyển 10 bước. Câu lệnh này có màu xanh dương và thuộc nhóm Chuyển động


Hình 1: Nhấp chuột vào một lệnh để tìm hiểu chức năng của nó

Thực hành trên máy tính: Giáo viên cho học sinh tìm hiểu chức năng của 4 câu lệnh sau đây và yêu cầu học sinh phát biểu chức năng của các câu lệnh này, dựa vào phản ứng của nhân vật khi nhấp chuột vào từng câu lệnh này.

Hướng dẫn lập trình Scratch