Khác biệt giữa các bản “Chipi - Touch Key”

Từ ChipFC Wiki
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
(Tham khảo thêm)
(Đặc điểm)
Dòng 13: Dòng 13:
 
== Đặc điểm ==
 
== Đặc điểm ==
  
* Có trở kéo lên
+
* Điện áp cấp (VCC): 2.0 - 5.5V
* Tích cực mức thấp. Tức là khi không được nhấn nút thì tín hiệu ra ở mức cao, khi nhấn nút tín hiệu ra ở mức thấp
+
* Dòng tiêu thụ(VCC=3V):1.5 - 7.0μA
 +
* Thời gian đáp ứng: 60 - 220mS
 +
* Tích cực mức cao (HIGH). Tức là bình thường tín hiệu ra ở mức thấp, khi có tay chạm thì tín hiệu ra ở mức cao.
 
* Kích thước: 2.54mm x 2.54mm
 
* Kích thước: 2.54mm x 2.54mm
 
  
 
== Kết nối ==
 
== Kết nối ==

Phiên bản lúc 18:08, ngày 16 tháng 6 năm 2014

Mô-đun Chipi Button

Giới thiệu

ChipI - Touch Key trên trang chủ

ChipI - Touch Key là một mô-đun có một phím cảm ứng chạm thuộc Hệ thống Chipi của ChipFC. Đầu ra là rào cắm 4 chân tương thích với Chipi Base Shield. Đây là giải pháp nhanh chóng và tiện lợi cho dự án điện tử của bạn.

ChipI Touch Top.jpg ChipI Touch Bot.jpg

Đặc điểm

  • Điện áp cấp (VCC): 2.0 - 5.5V
  • Dòng tiêu thụ(VCC=3V):1.5 - 7.0μA
  • Thời gian đáp ứng: 60 - 220mS
  • Tích cực mức cao (HIGH). Tức là bình thường tín hiệu ra ở mức thấp, khi có tay chạm thì tín hiệu ra ở mức cao.
  • Kích thước: 2.54mm x 2.54mm

Kết nối

Chipi - Touch Pinout.png

Thứ tự chân Tên gọi Loại Mô tả
1 VCC Power Điện áp dương 3.3V hoặc 5V.
2 GND Power Điện áp âm 0V
3 SIG Output Tín hiệu ra của nút nhấn
4 X NC Không sử dụng

Sử dụng

Hình thu nhỏ có lỗi: Không có tập tin

Dưới đây là một ví dụ mẫu dùng nút nhấn để tắt/mở một đèn LED được kết nối như hình trên.


//Bật tắt một đèn LED bằng cách nhấn nút 
 
/*
 Kết nối:
 * LED kết nối ở chân số 13 
 * Nút nhấn kết nối ở chân số 2
 * Nút nhấn có trở kéo lên

 * Ghi chú: hầu hết các bo Arduino đều có sẵn một con LED được kết nối ở chân 13.
 * Các kết nối này đã được thực hiện sẵn khi bạn dùng bo chipiuno, Shield Base và module Chipi-Button
 */

// Chúng ta nói với chương trình rằng: 
const int buttonPin = 2;     // chân nối với nút nhấn là chân số 2
const int ledPin =  13;      // chân nối với LED là chân số 13

// Chúng ta đặt biến để lưu trữ trạng thái 
int buttonState = 0;         // Biến này để lưu trữ trạng thái của nút nhấn, mặc định là 0

void setup() {
  // Thiết lập chân LED là OUTPUT
  pinMode(ledPin, OUTPUT);      
  // Thiết lập cho chân nối với nút nhấn là INPUT
  pinMode(buttonPin, INPUT);     
}

void loop(){
  // Đọc trạng thái của nút nhấn
  buttonState = digitalRead(buttonPin);

  // Kiểm tra nếu nút nhấn xuống mức LOW là được nhấn
  if (buttonState == LOW) {     
    // khi đó chúng ta cho sáng LED
    digitalWrite(ledPin, HIGH);  
  } 
  else {
    // Nếu không thì tắt LED đi
    digitalWrite(ledPin, LOW); 
  }
}

Tham khảo thêm