Khác biệt giữa các bản “Cảm biến ánh sáng quang trở CDS”

Từ ChipFC Wiki
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
(Sử dụng)
(Sử dụng)
Dòng 49: Dòng 49:
 
! Thứ tự chân !! Tên gọi !! kết nối tới chân của Arduino
 
! Thứ tự chân !! Tên gọi !! kết nối tới chân của Arduino
 
|-
 
|-
| 1          || DO      || chân D4  
+
| 1          || DO      || chân D4 (tín hiệu đầu ra là Digital) hoặc chân A0 (tín hiệu đầu ra là Analog)
 
|-
 
|-
 
| 2          || VCC    || chân 5V  
 
| 2          || VCC    || chân 5V  
Dòng 65: Dòng 65:
 
void setup (){
 
void setup (){
  
pinMode(cambien,INPUT);//pinMode nhận tín hiệu đầu vào cho cảm biê
+
pinMode(cambien,INPUT);//pinMode nhận tín hiệu đầu vào cho cảm biến
  
 
Serial.begin(9600);
 
Serial.begin(9600);
Dòng 88: Dòng 88:
 
void setup (){
 
void setup (){
  
pinMode(cambien,INPUT);//pinMode nhận tín hiệu đầu vào cho cảm biê
+
pinMode(cambien,INPUT);//pinMode nhận tín hiệu đầu vào cho cảm biến
  
 
Serial.begin(9600);
 
Serial.begin(9600);

Phiên bản lúc 14:43, ngày 18 tháng 7 năm 2017

Editor.png

Bài viết này đang được phát triển hoặc chỉnh sửa lớn.
Bạn có thể đóng góp để bài viết hoàn thiện hơn.
Sau khi chỉnh sửa xong thông báo này sẽ được gỡ bỏ.

Giới thiệu

CDS-01.png
  • Cảm biến ánh sáng sử dụng quang trở có khả năng thay đổi điện trở theo cường độ ánh sáng chiếu vào. Tín hiệu xuất ra của cảm biến là digital HIGH (5V) và LOW tượng trưng cho các trạng thái bật, tắt thiết bị điện tự động mà bạn không cần phải thao tác vào

Đặc điểm

  • Nguồn: 3.3 -> 5VDC
  • Sử dụng Photo Transistor cho độ nhạy, chính xác và ổn đinh cao hơn so với quang trở.
  • Kích thước nhỏ gọn: 36x16mm
  • Xuất tín hiệu ra cả hai dạng là Digital (có biến trở chỉnh mức và led báo hiệu) và Analog.


Sơ đồ chân

Thứ tự chân Tên gọi Mô tả
1 DO Ngõ ra tín hiệu Digital
2 VCC nguồn
3 GND mass
4 AO tín hiệu đầu ra Analog


Sử dụng

  • Trên mạch có 1 biến trở 10K ohm dùng để điều chỉnh độ nhạy sáng:
  • Vặn về bên trái (nhìn theo hướng từ dưới lên quang trở): bạn sẽ tăng độ nhạy của cảm biến với ánh sáng: chỉ cần lượng ánh sáng nhỏ thì mạch sẽ tự ngắt.
  • Vặn về bên phải: bạn sẽ giảm độ nhạy của cảm biến với ánh sáng, cần lượng ánh sáng với cường độ mạnh hơn để ngắt mạch.


Sơ đồ kết nối

Cds.jpg
Kết nối chân tới Arduino
Thứ tự chân Tên gọi kết nối tới chân của Arduino
1 DO chân D4 (tín hiệu đầu ra là Digital) hoặc chân A0 (tín hiệu đầu ra là Analog)
2 VCC chân 5V
3 GND chân GND

Source code mẫu:

  • Sử dụng chân digital:
int cambien = 4;// khai báo chân digital 4 cho cảm biến

void setup (){

pinMode(cambien,INPUT);//pinMode nhận tín hiệu đầu vào cho cảm biến

Serial.begin(9600);
}

void loop (){

int value = digitalRead(cambien);//lưu giá trị cảm biến vào biến value
//nếu có ánh sáng giá trị trả về là 0, nếu k có ánh sáng là 1
Serial.println(value);//xuất giá trị 
delay(800);
}
  • Sử dụng chân Analog
 
int cambien= A0;// khai báo chân analog A0 cho cảm biến

void setup (){

pinMode(cambien,INPUT);//pinMode nhận tín hiệu đầu vào cho cảm biến

Serial.begin(9600);
}

void loop (){

int value = analogRead(cambien);//lưu giá trị cảm biến vào biến value
Serial.println(value);//xuất giá trị 
delay(800);
}

Tham khảo thêm

http://arduino.vn/bai-viet/180-gioi-thieu-cam-bien-anh-sang-va-cach-lap-trinh