Khác biệt giữa các bản “Những ví dụ cơ bản dùng Arduino”

Từ ChipFC Wiki
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
n (Đã tẩy trống trang)
Dòng 1: Dòng 1:
  
5 Control structures
 
* If Statement Conditional: cách sử dụng cấu trúc điều kiện if để thay đổi giá trị ngõ ra dựa vào sự thay đổi của ngõ vào.
 
* For Loop:Điều khiển nhiều LED với vòng lặp for.
 
* Array: Dùng với vòng lặp for để biểu diễn cách sử dụng mảng array
 
* While Loop: cách sử dụng vòng lặp while để tinh chỉnh cảm biến khi đọc trạng thái nút nhấn
 
* Switch Case: Ví dụ này biểu diễn cách đọc giá trị sensor và chuyển đổi thành 4 mức và xử lí khác nhau. Cấu trúc Switch case giống nhiều cấu trúc if lồng nhau
 
6 sensors
 
* ADXL3xx: đọc giá trị của accelerometer ADXL3xx
 
* Knock: phát hiện tiếng gõ bằng loa thạch anh
 
* Memsic2125: đọc cảm biến gia tốc 2 trục
 
* Ping: phát hiện vật bằng cảm biến siêu âm
 
7 Display
 
Vài ví dụ điều khiển hiển thị Led cơ bản
 
* LED Bar Graph: cách làm thanh led
 
* Row Column Scanning: Cách điều khiểm ma trận LED 8x8
 
8 Strings
 
* StringAdditionOperator: thêm chuỗi lại với nhau theo nhiều cách
 
* String AppendOperator: thêm dữ liệu vào chuỗi
 
* StringCaseChanges: chuyển các kí tự trong chuỗi in hoa hoặc thường
 
* StringCharacters: lấy hoặc đặt giá trị của một kí tự nào đó trong chuỗi
 
* StringComparisonOperators: so sánh 2 chuỗi
 
* StringConstructors: cách thiết lập đối tượng chuỗi
 
* StringIndexOf: tìm kiếm kí tự trong chuỗi
 
* StringLength & StringLengthTrim: Lấy và cắt theo chiều dài của một chuỗi
 
* StringReplace: thay thế kí tự trong chuỗi
 
* StringstartsWithEndsWith: kiểm tra kí tự hoặc đoạn văn bản có bắt đầu hoặc kết thúc trong chuỗi
 
* StringSubString:tìm kiếm câu có trong chuỗi
 
9 USB(chỉ cho ChipiLeo và Due)
 
Những ví dụ sau gồm keyboard và mouse chỉ dùng cho ChipiLeo (Arduino Leo) hoặc Arduino Due,  những bo này có cấu tạo phần cứng khác và có thư viện dành riêng
 
* KeyboardAndMouseControl: biểu diễn cách dùng lệnh của chuột và bàn phím
 
===Keyboard===
 
* KeyboardMessage: gửi một chuỗi văn bản khi nút nhấn được nhấn
 
* KeyboardLogout: đăng xuất khỏi người dùng hiện tại
 
* Keyboardserial: đọc một byte từ cổng giao tiếp và gửi lại tín hiệu phím
 
* KeyboardReprogram: mỡ một cửa sổ lập trình Arduino mới và nạp lại bo ChipiLeo với chương trình Blink LED đơn giản.
 
===Mouse===
 
* ButtonMouseControl: điều khiển trỏ chuột với 5 nút nhấn
 
* JoystickMouseControl: điều khiển con trỏ chuột di chuyển với joystick khi một nút nhấn được nhấn
 
 
==Thư viện đi kèm==
 
Những ví dụ từ những thư viện đi kèm với phần mềm Arduino
 
1 Bridge Library (dành cho Arduino Yún)
 
* Bridge:
 
* Console ASCII Table:
 
* Console Pixel:
 
* Console Read:
 
* Datalogger:
 
* File Write Script:
 
* HTTP Client
 
* Process:
 
* Shell Commands:
 
* Temperature Web Panel:
 
* TimeCheck:
 
* WifiStatus:
 
* Yun Serial Terminal:
 
* MailboxReadMessage:
 
* Temboo examples:
 
* Spacebrew examples:
 
* Linux tip&tricks:
 
2 EEPROM Library
 
* EEPROM Clear: xóa vài byte trong EEPROM
 
* EEPROM Read: đọc giá trị EEPROM và gửi nó lên máy tính
 
* EEPROM Write: chứa giá trị ngõ vào tương tự vào trong EEPROM
 
3 Esplora Library
 
===Những ví dụ cho người mới bắt đầu với Explora===
 
* Esplora Blink:
 
* EsploraAccelerometer:
 
* EsploraJoystickMouse:
 
* EsploraLedShow:
 
* EsploraLedShow2:
 
* EsploraLightCalibrator
 
* EsploraMusic
 
* EsploraSoundSensor
 
* Esplora TemperatureSensor
 
===Những ví dụ cho người rành Esplora===
 
* EsploraKart
 
* EsploraTable
 
* EsploraRemote
 
* EsploraPong
 
4 Ethernet Library
 
* ChatServer: thiết lập một máy chủ chat đơn giản
 
* WebClient: tạo một yêu cầu HTTP
 
* WebClientRepeating: tạo một yêu cầu HTTP liên tục
 
* Webserver: làm chủ một trang HTTP đơn giản, trang này hiện giá trị của cảm biến
 
* BarometricPressureWebServer:xuất giá trị của cảm biến áp suất lên một trang web
 
* UDPSendReceiveString: gửi và nhận một chuỗi chữ thông qua UDP
 
* UdpNtpClient: xếp hàng một máy chủ "giao thức thời gian mạng" (Network Time Protocol – NTP) sử dụng UDP
 
* DnsWebClient: làm một máy khách dùng DNS và DHCP
 
* DhcpAddressPrinter: lấy một địa chỉ IP thông qua DHCP và in nó ra
 
* TelnetClient: một máy khách Telnet đơn giản
 
5 Firmata Libraries
 
Hướng dẫn dùng thư viện chuẩn của Firmata
 
6 GSM Library
 
===Những ví dụ về GSM===
 
* Make Voice Call: gọi điện từ màn hình giao tiếp nối tiếp
 
* Receive Voi Call: kiểm tra trạng thái của modem khi nhận cuộc gọi
 
* Send SMS: sử dụng màn hình giao tiếp để gửi tin nhắn văn bản tới các số điện thoại khác nhau
 
* ReceiveSMS: đọc tin nhắn và in lên màn hình giao tiếp
 
* Web Client: tải nội dung một trang web xuống bo Arduino qua GPRS
 
===Những công cụ GSM===
 
* Test Modem: đọc giá trị IMEI của modem
 
* Test GPRS: kiểm tra những hàm dùng cho mạng GPRS sử dụng thẻ SIM của bạn
 
* GSM Scan Network: kiểm tra có mạng không
 
* Pin Management: quản lý mã PIN của thẻ SIM của bạn
 
* Band Management: quản lý dải sóng màn shield GSM kết nối tới
 
* test Web Server: tạo một webserver với shield GSM của bạn
 
7 LiquidCrystal Library
 
* Hello World: hiện dòng chữ "hello world!" và số giây từ khi reset
 
* Blink: con trỏ nháy dạng khối hay không
 
* Cursor: kiểm soát con trỏ tại dấu nháy dưới
 
* Display: Hiện hay xóa mà hình, không xóa dữ liệu
 
* TextDirection: kiểm soát hướng chạy của chữ
 
* Scroll: cuộn chữ sang trái hoặc phải
 
* Serial Input: nhận giá trị qua cổng nối tiếp và hiện lên
 
* SetCursor: đặt vị trí của con trỏ
 
* Autoscroll: dịch chữ trái hay phải
 
8 Robot Library
 
* Logo: kêu robot chạy bằng bàn phím trên bo
 
* Line following: robot chạy dò line
 
* Disco Bot: robot nhảy theo nhạc
 
* Compass: lên kế hoạch tìm kho báu với la bàn số
 
* Inputs: học cách điều khiển núm vặn và bàn phím
 
* Wheel Calibration: làm quay bánh xe mượt hơn
 
* Runaway Robot: robot tránh vật cản
 
* Remote control: dùng remote tv cũ để điều khiển robot
 
* Picture browser: sử dụng hình ảnh
 
* Rescue: dạy robot cách tìm kiếm những viên ngọc trong mê cung
 
* Hello User: robot chào bạn
 
* Calibrate Compass: điều chỉnh mô đun la bàn cho nó xoay chẵn hơn
 
9 SPI Library
 
* BarometricPressureSensor: đọc áp suất và nhiệt độ khí quyển từ sensor dùng giao thức SPI
 
* SPIDigitalPot: điều khiển biến trở số AD5206 sử dụng giao thức SPI
 
10 Servo Library
 
* Knob: dùng biến trở điều khiển góc quay của servo
 
* Sweep: điều khiển servo quay qua lại cho hết chu trình
 
11 Software Serial Library
 
* Software Serial Example: cách dùng thư viện Software Serial, vì đôi khi một cổng giao tiếp nối tiếp là không đủ.
 
* Two Port Receive: các dùng nhiều cổng giao tiếp nối tiếp phần mềm
 
12 Stepper Library
 
* Motor Knob: điều khiển mô tơ step bằng biến trở một cách chính xác
 
13 TFT Library
 
===Esplora===
 
* Esplora TFT Bitmap Logo:
 
* Esplora TFT Color Picker:
 
* Esplora TFT Etch a Sketch:
 
* Esplora TFT Graph:
 
* Esplora TFT Horizon:
 
* Esplora TFT Pong:
 
* Esplora TFT Temperature:
 
===Arduino===
 
* TFT Bitmap Logo: đọc file hình từ thẻ nhớ micro-SD và vẽ nó tại điểm ngẫu nhiên trên màn hình
 
* TFT Display Text: đọc giá trị cảm biến và in lên màn hình
 
* TFT Pong: hiện thực trò chơi pong cổ điển
 
* Etch a sketch: ohie6n bản Arrduino của trò chơi Etch-a-Sketch, trò vẽ hình bằng 2 núm xoay điều khiển 2 trục x và y
 
* Color Picker: thay đổi mà của màn hình bằng giá trị của 3 cảm biến
 
* Graph: vẽ đồ thị lên màn hình bằng giá trị của biến trở
 
14 Wire Library
 
* SFRRanger_reader: đọc giá trị của cảm biến siêu âm Devantech SRFxx sử dụng giao thức I2C
 
* digital_potentiometer: điều khiển biến trở số AD5171 sử dụng thư viện Wire
 
* master reader/slave sender: thiết lập nhiều bo Arduino chia sẻ thông tin thông qua cấu hình chủ đọc/ tớ gửi
 
* master writer/slave reader: thiết lập nhiều bo Arduino chia sẻ thông tin thông qua cấu hình chủ viết/ tớ đọc
 
15 Wifi Library
 
* ConnectNoEncryption:
 
* ConnectWithWEP:
 
* ConnectWithWPA
 
* ScanNetworks
 
* WifiChatServer
 
* WifiWebClient
 
* WifiWebClientRepeating
 
* WifiWebServer
 
16 Android Accessory Library
 
===Arduino làm mạch nạp ISP===
 
ArduinoISP biến bo mạch Arduino của bạn thành một mạch nạp cho những chip Atmega trên mạch. Bạn có thể dùng nó để nạp cho những bo mạch dùng chip Atmega tự làm khác hoặc để nạp lại bootloader cho những bo Arduino khác
 
==Thêm==
 
Xem thêm một danh sách dài các ví dụ từ cộng đồng arduino tại trang giao tiếp phần cứng trong trang wiki playground của Arduino hoặc tìm hiểu trên trang wiki của chipfc
 
==Viết Example==
 
Xem hướng dẫn cách viết những ví dụ cho người mới bắt đầu
 

Phiên bản lúc 16:50, ngày 18 tháng 11 năm 2014