Khác biệt giữa các bản “Lập trình Arduino”

Từ ChipFC Wiki
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
(Cấu trúc cơ bản)
Dòng 5: Dòng 5:
  
 
= Cấu trúc cơ bản =
 
= Cấu trúc cơ bản =
Cấu trúc cơ bản của một chương trình Arduino gồm hai hàm chính '''''setup()''''' và '''''loop()'''''
+
Cấu trúc cơ bản của một chương trình Arduino gồm hai hàm chính '''''setup()''''' và '''''loop()'''''. Hai hàm này là bắt buộc đối với một chương trình Arduino. Về ý nghĩa, hàm setup() là hàm cài đặt ban đầu, sẽ được gọi một lần duy nhất khi chương trình bắt đầu chạy. Thường khi lập trình, trong hàm setup() bạn sẽ thực hiện các khởi tạo, như: gán giá trị ban đâu cho các biến, cài đặt các chân Digital (D0~D13), Analog (A0~A5)... Còn hàm loop() sẽ được gọi ngay sau hàm setup(), và sẽ được gọi lặp đi lặp lại liên tục cho đến khi nào tắt hệ thống. Thường thì trong hàm loop() sẽ là chương trình chính, các công việc mà bạn muốn hệ thống Arduino của mình thực hiện.
  
 
<syntaxhighlight lang="cpp">
 
<syntaxhighlight lang="cpp">

Phiên bản lúc 08:58, ngày 9 tháng 3 năm 2014

Editor.png

Bài viết này đang được phát triển hoặc chỉnh sửa lớn.
Bạn có thể đóng góp để bài viết hoàn thiện hơn.
Sau khi chỉnh sửa xong thông báo này sẽ được gỡ bỏ.

Bài này là một tham khảo cho người viết chương trình trên Arduino (Arduino Language Programming Reference). Nếu bạn là người mới tìm hiểu Arduino thì có thể tham khảo thêm Bắt đầu với Arduino

Cấu trúc cơ bản

Cấu trúc cơ bản của một chương trình Arduino gồm hai hàm chính setup()loop(). Hai hàm này là bắt buộc đối với một chương trình Arduino. Về ý nghĩa, hàm setup() là hàm cài đặt ban đầu, sẽ được gọi một lần duy nhất khi chương trình bắt đầu chạy. Thường khi lập trình, trong hàm setup() bạn sẽ thực hiện các khởi tạo, như: gán giá trị ban đâu cho các biến, cài đặt các chân Digital (D0~D13), Analog (A0~A5)... Còn hàm loop() sẽ được gọi ngay sau hàm setup(), và sẽ được gọi lặp đi lặp lại liên tục cho đến khi nào tắt hệ thống. Thường thì trong hàm loop() sẽ là chương trình chính, các công việc mà bạn muốn hệ thống Arduino của mình thực hiện.

void setup() {                
  // initialize
}

void loop() {
  // the loop routine runs over and over again forever
}